Các làng nghề nhộn nhịp sản xuất lợn đất để đựng tiền lì xì năm mới |
Trải qua nhiều thăng trầm, nhiều làng nghề heo đất vẫn đứng vững cùng những cách làm “cách tân” từ mẫu mã đến chất liệu (Ảnh: Báo Bình Dương) |
Những chú heo đất đủ màu sắc được bày bán, phơi khô khắp các con đường, báo hiệu một mùa thu hoạch heo đất (Ảnh: KT) |
Cuối năm, heo đất "kéo nhau" ra thị trường (Ảnh: Báo Hải quan) |
Lợn bằng chất liệu thạch cao được nhiều khách hàng ưa chuộng (Ảnh: KT) |
Để bám nghề mưu sinh những lò nung phải đáp ứng được nhiều hơn nữa những yêu cầu khắt khe của thị trường và xã hội (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Sau khi phơi khô, các chú lợn thạch cao sẽ được đánh giáp cho thật mịn, bóng (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Sau đó, lợn được phun sơn nền và đưa ra phơi khô lần thứ hai (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Những công nhân lành nghề nhất sẽ được chọn để phun màu từng họa tiết nhỏ, tạo nên những hoa văn sặc sỡ trên mình các chú lợn (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Công đoạn cuối cùng là vẽ các chi tiết như lông mày, tròng mắt để sản phẩm thêm sinh động trước khi xuất xưởng (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Thị phần heo đất đã giảm rất nhiều so với khoảng 10 năm trước (Ảnh: KT) |
Lợn thạch cao hiện nay đã có cơ hội xuất khẩu ra nước ngoài |
Những chú heo đất ngộ nghĩnh trước khi được vẽ các họa tiết trang trí trước khi đưa ra thị trường (Ảnh: Zing) |
Chất liệu sơn và trang trí hoa văn cho heo đất (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Nghệ nhân sơn, tô, vẽ cho heo (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |
Do bị cạnh tranh nhiều, làng nghề heo đất giờ còn có thêm gà đất, thỏ đất…, và khách hàng là các em nhỏ cũng có thêm nhiều sự lựa chọn (Ảnh: Báo ảnh Việt Nam) |