ngai_cuu_tkhn.jpg
Ngải cứu có mùi thơm, vị đắng, tính ấm, có công dụng điều hòa khí huyết, ôn kinh, trừ hàn thấp, cầm máu. Ngải cứu thường được sử dụng để chữa kinh nguyệt không đều, kinh kéo dài, cơ thể mệt mỏi, đau bụng khi có kinh.

Trong đông y, hồng hoa chữa kinh nguyệt không đều, bệnh thấy kinh đau bụng, bệnh kinh nguyệt xấu, bệnh mất kinh (amenorrhee), bệnh khí hư, viêm dạ con, viêm buồng trứng.

Đinh hương là loại thảo mộc được biết đến với tác dụng làm dịu dạ dày và sau khi được đưa vào dạ dày, nó sẽ giúp điều chỉnh trào ngược axit và giữ cho quá trình tiêu hóa hoạt động trôi chảy.

Loại thảo mộc như gừng có thể hoàn toàn giúp chống viêm. Tuy nhiên, nếu dùng quá liều thực sự có thể gây hại vì nó có đặc tính rất mạnh, do đó nên cẩn thận khi dùng gừng.

Một trong những loại thảo mộc hiệu quả nhất được biết đến rộng rãi trong việc giảm co thắt đường tiêu hóa, đau dạ dày cấp tính và cháy axit là dùng hạt thì là.

Hoa cúc la mã hỗ trợ hệ tiêu hóa, điều trị các vấn đề về kinh nguyệt như đau bụng, nóng tính.

Thêm lá húng quế vào trà hoặc uống nước rau húng quế là cách tuyệt vời để kiềm chế axit. Chúng giúp làm dịu axit trong dạ dày và thành ruột.

Ích mẫu có vị đắng, tính mát, tác dụng hoạt huyết khử ứ, sinh tân, điều kinh, lợi thủy, được dùng chữa kinh nguyệt bế tắc, đau bụng kinh, kinh ra quá nhiều... Hạt ích mẫu có vị cay, tính hơi ấm, tác dụng bổ huyết, hoạt huyết và điều kinh.

Ngoài tác dụng chữa viêm âm đạo, rong kinh, mất ngủ, bốc hỏa, giảm trí nhớ, nhức đầu, lo âu, hay cáu gắt, mầm đậu nành còn điều trị đau bụng kinh hiệu quả

Việc bổ sung quế vào chế độ ăn uống có thể giúp giảm bớt những khó chịu về dạ dày và các bệnh về đường tiêu hóa như phân lỏng và buồn nôn.