anh1_qmms.jpg
Theo kế hoạch, chiếc Tu-160M2đầu tiên sẽ bay thử nghiệm lần đầu vào cuối năm 2018 và việc sản xuất để cung cấp cho Không quân Nga sẽ được tiến hành vào năm 2021. (Ảnh: Militay-Today)
Dù vẫn giữ nguyên bộ khung cũ, các trang thiết bị trên chiếc Tu-160M2 đều là những trang thiết bị tối tân. (Ảnh: Sputnik)
Trong đó, đáng chú ý là hệ thống tên lửa hoàn toàn mới cùng phiên bản nâng cấp của động cơ cánh quạt phản lực Kuznetsov NK-32. (Ảnh: battlebrotherhood)
Với tốc độ tối đa Mach 2, Tu-160M2 được kỳ vọng sẽ nhanh chóng tiếp cận những vị trí thuận lợi để phóng các quả tên lửa hành trình tiêu diệt các mục tiêu của địch. (Ảnh: engineeringrussia)
Đáng chú ý, oanh tạc cơ Tu-160M2 mới được cải tiến của Nga có thể sẽ bay được tới tận độ cao tầng bình lưu của Trái Đất (hơn 18km). (Ảnh: warisboring)
Dòng Tu-160 là máy bay ném bom chiến lược hạng nặng, tốc độ siêu âm, sử dụng 4 động cơ phản lực đặt dưới 2 cánh. (Ảnh: engineeringrussia)
Có cự ly hoạt động xa nhờ chứa 130.000 tấn nhiên liệu và được trang bị hệ thống tiếp dầu trên không, nên Tu-160 rất thích hợp cho hoạt động “viễn chinh”. (Ảnh: Sputnik)
Để kéo dài cự ly hoạt động, Tu-160 còn được trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không. (Ảnh: fort-russ)
Tu-160 có thể được trang bị bất cứ loại bom nào cả hạt nhân và thông thường: các loại bom xuyên giáp, xuyên bê tông, bom chùm, thủy lôi. Tổng khối lượng đầu đạn có thể lên tới 40 tấn. (Ảnh: Sputnik)
Tu-160 dài 54,1m; cao 13,1m; trọng lượng rỗng 110.000kg; trọng lượng cất cánh tối đa 275.000kg. (Ảnh: kret)
Tốc độ tối đa của Tu-160 đạt Mach 2,05; trần bay 15.000m. (Ảnh: securitymagazin)