Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 sắp diễn ra và sau đó là cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp. Đây là thời điểm phải thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng trong đó có chuẩn bị nhân sự cho khóa mới.
Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm chuyển giao nhiệm kỳ nên không ít lo ngại về các hành vi vi phạm, hợp thức hóa tài sản nhà nước thành tài sản cá nhân, đề bạt, bổ nhiệm không bình thường hàng loạt cán bộ, công chức thân hữu vào bộ máy công quyền vì mục đích vụ lợi của một số quan chức. Tư tưởng “hoàng hôn nhiệm kỳ” được thẳng thắn đề cập trong phiên chất vấn tại kỳ họp Quốc hội vừa qua.
TS Nguyễn Sỹ Dũng (Ảnh: Minh Thắng) |
Cần hiểu đúng khái niệm tư tưởng “hoàng hôn nhiệm kỳ” theo nghĩa nào? Tại sao tư tưởng “hoàng hôn nhiệm kỳ” lại dùng để nói về những công bộc của dân vào thời điểm cuối của quá trình công tác, thực hiện nhiệm vụ và đâu là giải pháp, biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này? Những nội dung này được phóng viên VOV trao đổi với Tiến sĩ Nguyễn Sỹ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội./.
Mời quý vị và các bạn nghe dưới đây: