nguyen-ngoc-vuong-son,-khanh-hoa.jpg
Ảnh:Quang Trung
Là quốc gia có dải bờ biển dài hơn 3.200km, hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ và hai quần đảo ngoài khơi là Hoàng Sa và Trường Sa, từ bao đời nay, biển đã là môi trường sống, môi trường tiếp giao văn hóa của người Việt. Từ truyền thuyết về Cha rồng – Mẹ tiên đến quá trình mở cõi của các bậc Thủy tổ đều thể hiện khát vọng vươn ra biển, làm chủ biển khơi, để cho đến hôm nay biết bao thế hệ nối tiếp nhau như một lẽ tự nhiên gắn cuộc đời với biển, chinh phục biển, mưu sinh từ biển, hình thành tâm thức biển trong mỗi người Việt Nam. Đặc biệt trong bối cảnh Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, tâm thức ấy càng mạnh mẽ, sâu sắc hơn và thường trực hơn.Giáo sư Nguyễn Quang Ngọc, nguyên Viện trưởng Viện Việt Nam học và phát triển, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phân tích rõ hơn vấn đề này:
Nghe "Chủ quyền biển đảo trong tâm thức người Việt"
>> Phần 2: Trung Quốc hung hăng, thế giới phẫn nộ>> Phần 3Tình yêu biển đảo, tinh thần dân tộc đang được thắp lên ngày càng mạng mẽ